Đăng ký nhãn hiệu là dịch vụ uy tín của Luật Trung Tín

Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu của chúng tôi được thực hiện như sau:

Bước 1: Tiếp nhận thông tin Nhãn hiệu và thông tin Chủ sở hữu

Bước 2: Đánh giá sơ bộ nhãn hiệu. Tư vấn phân nhóm phù hợp để tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp.

Bước 3: Tra cứu nhãn hiệu, đánh giá khả năng đăng ký thành công của nhãn hiệu.

Bước 4: Thông báo kết quả tra cứu. Tư vấn chỉnh sửa nếu nhãn hiệu có khả năng bị từ chối bảo hộ.

Bước 5: Thống nhất hợp đồng và hoàn thiện hồ sơ

Bước 6: Nộp đơn tại Cục SHTT, Sở hữu trí tuệ Toàn Cầu bàn giao giấy tờ hồi đáp cho khách hàng.

Bước 7: Theo dõi quá trình thẩm định hình thức đơn. Nhận và bàn giao Giấy chứng nhận chấp nhận đơn hình thức

Bước 8: Theo dõi quá trình thẩm định nội dung.

Xử lý phát sinh nếu có

Nhận thông báo cấp Văn bằng bảo hộ nhãn hiệu.

Tư vấn về các trường hợp đăng ký nhãn hiệu

– Tư vấn về sáng chế, điều kiện để sáng chế được bảo hộ tại Việt Nam;

– Tư vấn cho khách hàng quy trình đăng ký sáng chế từ giai đoạn đầu đến giai đoạn cuối cùng;

– Tư vấn và hướng dẫn khách hàng chuẩn bị thông tin cần thiết cho việc đăng ký sáng chế;

– Tư vấn cho khách hàng viết bản mô tả sáng chế và chỉnh sửa bản mô tả sáng chế cho phù hợp với pháp luật Việt Nam;

– Tư vấn và tiến hành thủ tục tra cứu chính thức khả năng đăng ký kiểu sáng chế, đưa ra ý kiến kết luận về khả năng đăng ký của sáng chế;

– Soạn thảo hồ sơ đăng ký sáng chế và đại diện cho khách hàng nộp hồ sơ đăng ký sáng chế tại Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam;

– Theo dõi hồ sơ đăng ký sáng chế, kịp thời sửa đổi, bổ sung hồ sơ đăng ký sáng chế (nếu có);

– Nhận văn bằng bảo hộ sáng chế, thông báo và chuyển cho khách hàng tham khảo và lưu giữ.

Phân loại nhãn hiệu và các dấu hiệu để nhận biết nhãn hiệu

Nhãn hiệu là các dấu hiệu như từ ngữ, hình ảnh, hình vẽ, biểu tượng hoặc sự kết hợp của các yếu tố này để sử dụng trên hàng hóa, dịch vụ nhằm phân biệt sản phẩm, dịch vụ của tổ chức, cá nhân này với tổ chức, cá nhân khác nhau trên thị trường. Nhãn hiệu có thể được phân chia thành nhiều loại khác nhau, mỗi loại sẽ có những đặc điểm riêng…

Chi tiết »

Cách xác định phạm vi bảo hộ của nhãn hiệu nổi tiếng

Đối với việc đăng ký bảo hộ một nhãn hiệu thông thường thì hiệu lực của giấy chứng nhận đăng ký bảo hộ nhãn hiệu sẽ bị giới hạn trong phạm vi lãnh thổ quốc gia đăng ký và phạm vi nhóm hàng hóa, dịch vụ mà chủ sở hữu nhãn hiệu đã đăng ký.

Chi tiết »

Nên đăng ký bảo hộ nhãn hiệu màu sắc hay đen trắng

Nên đăng ký bảo hộ nhãn hiệu màu sắc hay nhãn hiệu đen trắng? Là một vấn đề được rất nhiều người quan tâm khi đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, đăng ký màu sắc hay đen trắng thì sẽ có lợi thế hơn.

Chi tiết »

Hướng dẫn lập tờ khai đăng ký nhãn hiệu – Luật Trung Tín

Đăng ký nhãn hiệu là một thủ tục pháp lý quan trọng để xác lập quyền sở hữu đối với nhãn hiệu của tổ chức, cá nhân kinh doanh trên thị trường. Tài liệu phức tạp và quan trọng nhất trong hồ sơ đăng ký nhãn hiệu chính là tờ khai đăng ký nhãn hiệu. Để lập tờ khai đăng ký nhãn hiệu một cách nhanh chóng và chính xác thì bài viết này Luật…

Chi tiết »

Hướng dẫn lập hồ sơ đăng ký sáng chế tại Việt Nam

Hồ sơ đăng ký sáng chế là hồ sơ khó, không phải ai cũng có thể chuẩn bị được một bộ hồ sơ hoàn chỉnh để đăng ký tại Cục SHTT, vì có rất nhiều tài liệu khó, đặc biệt là phần mô tả, thuyết minh đặc tính kỹ thuật của sáng chế. Để đảm bảo cho sáng chế được bảo hộ một cách hiệu quả và đảm bảo nhất, thì chủ sở hữu của…

Chi tiết »

đăng ký thương hiệu độc quyền
Đăng ký thương hiệu độc quyền để bảo vệ vận mệnh tương lai của doanh nghiệp

Đăng ký thương hiệu hay chính là đăng ký nhãn hiệu mà nhiều người còn nhầm tưởng đây là hai thủ tục pháp lý hoàn toàn khác nhau. Thực chất, thương hiệu là một khái niệm trừu tượng, không đăng ký được, còn nhãn hiệu thì lại chính là hình thức biểu hiện ra bên ngoài của thương hiệu, là dấu hiệu nhận diện của thương hiệu, nên để thương hiệu được bảo hộ, thì…

Chi tiết »

đăng ký nhãn hiệu cho cá nhân
Hướng dẫn cách thức đăng ký nhãn hiệu cho cá nhân

Cá nhân có quyền đăng ký nhãn hiệu không? Đây là câu hỏi được nhiều người quan tâm. Bởi không phải cá nhân nào kinh doanh trên thị trường cũng đều thành lập công ty. Vì vậy, nếu như họ muốn đăng ký nhãn hiệu cho cá nhân thì có gặp hạn chế gì không, pháp luật quy định như thế nào về vấn đề này. Quy định của pháp luật về đăng ký nhãn…

Chi tiết »

đăng ký nhãn hiệu tập thể
Phương pháp và cách thức đăng ký nhãn hiệu tập thể

Theo quy định của luật sở hữu trí tuệ, tổ chức được thành lập hợp pháp có quyền đăng ký nhãn hiệu để các thành viên của mình sử dụng theo quy chế sử dụng nhãn hiệu tập thể. Thành viên của tổ chức có quyền sử dụng nhãn hiệu là các cá nhân, doanh nghiệp là thành viên của tổ chức.

Chi tiết »

đăng ký nhãn hiệu liên kết
Hướng dẫn cách đăng ký nhãn hiệu liên kết cho cá nhân, tổ chức

Đối với nhiều doanh nghiệp thì việc đăng ký nhãn hiệu liên kết là một chiến lược bảo hộ nhãn hiệu của mình, tránh các đối thủ kinh doanh có thể đăng ký những nhãn hiệu gần giống gây nhầm lẫn với nhãn hiệu của mình. Và việc đăng ký nhãn hiệu liên kết được công ty đăng ký cho các cùng loại sản phẩm, dịch vụ hoặc những sản phẩm dịch vụ tương tư…

Chi tiết »

đăng ký chỉ dẫn địa lý tại Việt Nam
Hướng dẫn cách thức đăng ký chỉ dẫn địa lý tại Việt Nam

Chỉ dẫn địa lý là dấu hiệu dùng để chỉ sản phẩm có nguồn gốc từ khu vực, địa phương vùng lãnh thổ hay quốc gia cụ thể. Ở Việt Nam có một số chỉ dẫn địa lý đã được đăng ký bảo hộ như: Nước mắm Phú Quốc, Bưởi Năm Roi Bình Minh, Bưởi Phúc Trạch, Chè Tân Cương… Đăng ký chỉ dẫn địa lý tại Việt Nam là một biện pháp nhằm bảo…

Chi tiết »