Quy định về đăng ký nhãn hiệu
Công ước Paris bảo hộ sở hữu công nghiệp là Công ước được ban hành và áp dụng nhằm bảo hộ các sản phẩm sáng tạo trí tuệ được áp dụng vào sản xuất, kinh doanh, dịch vụ. Công ước Paris được ký kết vào ngày 20 tháng 3 năm 1883 tại Paris (Cộng hòa Pháp). Công ước Paris gồm 46 điều nhằm đều chỉnh các quan hệ quyền sở hữu công nghiệp, gồm các…
Các cá nhân, tổ chức nên quan tâm đến các vấn đề về bảo hộ sở hữu trí tuệ nhiều hơn trong thời đại công nghệ số. Sở dĩ cần phải hành động như vậy là bởi các hình thức xâm nhập công nghệ tinh vi của những kẻ ăn cắp trí tuệ. Có thể bạn quan tâm: Cấp lại giấy chứng nhận bản quyền tác giả do bị sáp nhập Việc xác định quyền…
Một số vấn đề cạnh tranh không lành mạnh được nhắc đến nhiều gần đây là bởi xu hướng toàn cầu hóa thị trường làm gia tăng xung đột trong các mối quan hệ kinh tế. Việc dẫn đường bởi các thương hiệu đã được khẳng định trong thị trường đã tạo ra những yếu tố mất cân bằng. Chính vì vậy, mặt trái trong mối quan hệ nảy sinh và gây ra những hành…
Sở hữu trí tuệ luôn là vấn đề nhức nhối của xã hội hiện nay và là yếu tố sống còn của một ý tưởng của chủ sở hữu hoặc sự phát triển của công ty. Tuy nhiên, số lượng công ty luật tư vấn và cung cấp dịch vụ tư vấn luật sở hữu trí tuệ tại Việt Nam còn hạn chế. Công ty Luật Trung Tín được biết đến là một trong những…
Thương hiệu và nhãn hiệu là hai khái niệm gây nhầm lẫn khó phân biệt, nhiều người vẫn nói rằng muốn đăng ký thương hiệu độc quyền, bảo hộ thương hiệu... Tuy nhiên, trong quy định của pháp luật Sở hữu trí tuệ thì không có thuật ngữ thương hiệu, và cũng không có quy định nào về đăng ký thương hiệu, mà chỉ có thuật ngữ nhãn hiệu và đăng ký nhãn hiệu. Bài…